Trải qua nhiều thăng trầm lịch sử, Cù Lao Phố, dải đất nằm giữa sông Đồng Nai (thành phố Biên Hoà, Đồng Nai), thương cảng sầm uất của Nam Bộ một thời, nay vẫn còn lưu được nhiều nét xưa.
Hơn 10 năm nay, từ khi còn là một sinh viên, họa sĩ Vũ Khắc Hiếu đã đi khắp các xứ Mường, tích luỹ kiến thức, mang về những đồ vật, phục dựng văn hóa đồng bào qua Bảo tàng không gian Văn hóa Mường dưới chân dốc Cun (Hòa Bình).
Ngói xô lệch, một bên mái vỡ tung, xà ngang mục ruỗng, cột bị mối mọt… là thực trạng của rất nhiều ngôi đình cố của người Mường tại thành phố Hòa Bình.
Sau khi được công nhận là di tích lịch sử cấp quốc gia năm 1997, khu mộ cổ (mường ma) Đống Thếch, nơi ghi dấu nhiều nét văn hóa đặc sắc về tập tục mai táng của người Việt cổ ở Kim Bôi, Hòa Bình, đang “ngủ quên” ngay trước sự bất lực của chính quyền địa phương.
Trong một hang đá trên Núi Thạm thuộc địa bàn xã Suối Bàng (Mộc Châu, Sơn La) có nhiều chiếc quan tài bằng gỗ. Tương truyền, các quan tài này luôn tiết ra âm khí, làm nhiều người phải chết khi tới đây.
Ngôi mộ bát lăng do nghĩa nữ của Phấn dũng tướng quân Bình Tây đại nguyên soái (1820 - 1864) xây dựng lại không chỉ là một công trình kiến trúc - mỹ thuật mà còn hàm chứa những ý nghĩa lịch sử đáng trân trọng.
Dọc đường quê Kinh Bắc có những khu mộ cổ bằng đá, tạc hình voi, ngựa, nghê, sấu đứng chầu hai bên, thậm chí có cả khu tầng tầng lớp lớp voi ngựa, quân hầu võ tướng. Chúng là niềm say mê của nhà khảo cổ Nguyễn Huy Hạnh.